Giải bài 24, 25, 26, 27 trang 19, 20 SGK toán 9 tập 2

Rate this post

Bài 24 trang 19 sgk toán 9 tập 2

24. Giải hệ các phương trình:

a) (left{begin{matrix} 2(x + y)+ 3(x – y)=4 & & \ (x + y)+2 (x – y)= 5& & end{matrix}right.);

b) (left{begin{matrix} 2(x -2)+ 3(1+ y)=-2 & & \ 3(x -2)-2 (1+ y)=-3& & end{matrix}right.)

Bài giải:

a) Đặt (x + y = u), (x – y = v), ta có hệ phương trình (ẩn u, v):

(left{begin{matrix} 2u + 3v = 4 & & \ u + 2v = 5& & end{matrix}right.)

nên

(left{begin{matrix} 2u + 3v = 4 & & \ u + 2v = 5& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} 2u + 3v = 4 & & \ 2u + 4v = 10& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} 2u + 3v = 4 & & \ -v = -6& & end{matrix}right.)⇔ (left{begin{matrix} 2u + 3v = 4 & & \ v = 6& & end{matrix}right.)

⇔ (left{begin{matrix} 2u = 4- 3 . 6 & & \ v = 6& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} u = -7 & & \ v = 6& & end{matrix}right.)

Suy ra hệ đã cho tương đương với:

(left{begin{matrix} x+ y = -7 & & \ x – y = 6& & end{matrix}right.)⇔ (left{begin{matrix} 2x = -1 & & \ x – y = 6& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} x =-frac{1}{2} & & \ y = -frac{13}{2}& & end{matrix}right.)

b) Thu gọn vế trái của hai phương trình:(left{begin{matrix} 2(x-2)+3(1+y)=-2 & & \ 3(x – 2)- 2(1+ y) = -3& & end{matrix}right.)

⇔ (left{begin{matrix} 2x-4+3+3y=-2 & & \ 3x – 6- 2-2 y = -3& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} 2x+3y=-1 & & \ 3x-2 y = 5& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} 6x+9y=-3 & & \ 6x-4 y = 10& & end{matrix}right.)

⇔(left{begin{matrix} 6x+9y=-3 & & \ 13y = -13& & end{matrix}right.)⇔ (left{begin{matrix} 6x=-3 – 9y & & \ y = -1& & end{matrix}right.)⇔ (left{begin{matrix} 6x=6 & & \ y = -1& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} x=1 & & \ y = -1& & end{matrix}right.)

Bài 25 trang 19 sgk Toán 9 tập 2

Xem thêm:  Toán lớp 4 trang 138, 139 Luyện tập chung - VnDoc.com

25. Ta biết rằng: Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0. Hãy tìm các giá trị của m và n để đa thức sau (với biến số x) bằng đa thức 0:

(P(x) = (3m – 5n + 1)x + (4m – n -10)).

Bài giải:

Ta có (P(x) = (3m – 5n + 1)x + (4m – n -10))

Nếu (P(x) = 0 ⇔) (left{begin{matrix} 3m – 5n +1 = 0 & & \ 4m – n -10=0& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} 3m – 5n = -1 & & \ 4m – n =10& & end{matrix}right.)⇔ (left{begin{matrix} 3m – 5n = -1 & & \ 20m – 5n =50& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} -17m = -51 & & \ 4m – n =10& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} m = 3 & & \ -n = 10 – 4.3& & end{matrix}right.)

⇔ (left{begin{matrix} m = 3 & & \ n = 2& & end{matrix}right.)

Bài 26 trang 19 sgk Toán 9 tập 2

26. Xác định a và b để đồ thị của hàm số (y = ax + b) đi qua điểm A và B trong mỗi trường hợp sau:

a) (A(2; -2)) và (B(-1; 3)); b) (A(-4; -2)) và (B(2; 1));

c) (A(3; -1)) và (B(-3; 2)); d) (A(sqrt{3}; 2)) và (B(0; 2)).

Bài giải:

a) Vì (A(2; -2)) thuộc đồ thì nên (2a + b = -2).

Vì (B(-1; 3)) thuộc đồ thì nên (-a + b = 3). Ta có hệ phương trình ẩn là a và b.

(left{begin{matrix} 2a + b = -2 & & \ -a + b = 3& & end{matrix}right.). Từ đó (left{begin{matrix} a = -frac{5}{3} & & \ b = frac{4}{3}& & end{matrix}right.)

b) Vì (A(-4; -2)) thuộc đồ thị nên (-4a + b = -2).

Vì (B(2; 1)) thuộc đồ thị nên (2a + b = 1).

Xem thêm:  Bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 149 SGK Toán 4 - Môn Toán - Tìm đáp án, giải

Ta có hệ phương trình ẩn là a, b: (left{begin{matrix} -4a + b = -2 & & \ 2a + b = 1& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} -6a = -3 & & \ 2a + b = 1& & end{matrix}right.)

⇔ (left{begin{matrix} a = frac{1}{2} & & \ b = 0& & end{matrix}right.)

c) Vì (A(3; -1)) thuộc đồ thị nên (3a + b = -1)

Vì (B(-3; 2)) thuộc đồ thị nên (-3a + b = 2).

Ta có hệ phương trình ẩn a, b:

(left{begin{matrix} 3a + b = -1 & & \ -3a + b = 2& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} 3a + b = -1 & & \ 2b = 1& & end{matrix}right.)⇔ (left{begin{matrix} a = -frac{1}{2} & & \ b = frac{1}{2}& & end{matrix}right.)

d) Vì (A(sqrt{3}; 2)) thuộc đồ thị nên (sqrt{3}a + b = 2).

Vì (B(0; 2)) thuộc đồ thị nên (0 . a + b = 2).

Ta có hệ phương trình ẩn là a, b.

(left{begin{matrix} sqrt{3}.a + b =2 & & \ 0. a + b = 2& & end{matrix}right.)⇔ (left{begin{matrix} sqrt{3}.a + b =2 & & \ b = 2& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} a = 0 & & \ b = 2& & end{matrix}right.)

Bài 27 trang 20 sgk Toán 9 tập 2

27. Bằng cách đặt ẩn phụ (theo hướng dẫn), đưa các hệ phương trình sau về dạng hệ hai phương trình bậc nhật hai ẩn rồi giải:

a) (left{begin{matrix} frac{1}{x} – frac{1}{y} = 1& & \ frac{3}{x} + frac{4}{y} = 5& & end{matrix}right.). Hướng dẫn. Đặt u = (frac{1}{x}), v = (frac{1}{y});

b) (left{begin{matrix} frac{1}{x – 2} + frac{1}{y -1} = 2 & & \ frac{2}{x – 2} – frac{3}{y – 1} = 1 & & end{matrix}right.) Hướng dẫn. Đặt u = (frac{1}{x – 2}), v = (frac{1}{y – 1}).

Bài giải:

a) Điền kiện (x ≠ 0, y ≠ 0).

Đặt (u = frac{1}{x}), (v = frac{1}{y}) ta được hệ phương trình ẩn u, v: (left{begin{matrix} u – v = 1 & & \ 3u + 4v = 5& & end{matrix}right.)

Xem thêm:  Giải bài 31, 32, 33, 8.1 trang 10 Sách bài tập Toán 8 tập 1

(1) ⇔ (u = 1 + v) (3)

Thế (3) vào (2): (3(1 + v) +4v = 5)

(⇔ 3 + 3v + 4v = 5 ⇔ 7v =2 ⇔ v = frac{2}{7})

Từ đó (u = 1 + v = 1 + frac{2}{7}) = (frac{9}{7}).

Suy ra hệ đã cho tương đương với: (left{begin{matrix} frac{1}{x} = frac{9}{7}& & \ frac{1}{y} = frac{2}{7}& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} x = frac{7}{9}& & \ y = frac{7}{2}& & end{matrix}right.)

b) Điều kiện (x – 2 ≠ 0, y – 1 ≠ 0) hay ( x ≠ 2, y ≠ 1).

Đặt (u = frac{1}{x -2}), (v = frac{1}{y -1}) ta được hệ đã cho tương đương với:

(left{begin{matrix} u + v = 2 & & \ 2u – 3v = 1 & & end{matrix}right.)

(1) (⇔ v = 2 – u) (3)

Thế (3) vào (2): (2u – 3(2 – u) = 1)

⇔ (2u – 6 + 3u = 1 ⇔ 5u = 7 ⇔ u = frac{7}{5})

Từ đó (v = 2 – frac{7}{5}) = (frac{3}{5}).

Suy ra hệ đã cho tương đương với:

(left{begin{matrix} frac{1}{x -2} = frac{7}{5}& & \ frac{1}{y -1} = frac{3}{5}& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} x -2 = frac{5}{7}& & \ y – 1 = frac{5}{3}& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} x = frac{5}{7}+ 2& & \ y = frac{5}{3}+1& & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} x = frac{19}{7}& & \ y = frac{8}{3}& & end{matrix}right.)

Giaibaitap.me