Chào mừng bạn đến với xaydung4.edu.vn trong bài viết về Giai bai 1 2 3 4 5 6 7 8 9 trang 57 58 sgk toan 7 tap 2 ctst chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.
Giải bài 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trang 57, 58 SGK Toán lớp 7 chân trời sáng tạo tập 2. Bài 1. Quan sát Hình 23 rồi thay dấu ? bằng tên tam giác thích hợp.
Bài 1 trang 57 SGK Toán 7 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Quan sát Hình 23 rồi thay dấu ? bằng tên tam giác thích hợp.
Phương pháp:
Sử dụng 3 trường hợp bằng nhau của tam giác.
Lời giải:
a. ΔABE=ΔDCE
b. ΔEAB=ΔEDC
c. ΔBAE=ΔCDE
Bài 2 trang 57 SGK Toán 7 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho (Delta{DEF}=Delta{HIK}) và (widehat D= {73^o}), DE = 5cm, IK = 7cm. Tính số đo (widehat H) và độ dài HI, EF.
Phương pháp:
2 tam giác bằng nhau thì các cặp cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Lời giải:
Theo đề bài có ΔDEF=ΔHIK, nên ta có:
HI = DE = 5cm.
EF = IK = 7cm.
Bài 3 trang 58 SGK Toán 7 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho hai tam giác bằng nhau ABC và DEF (các đỉnh chưa viết tương ứng), trong đó (widehat A = widehat E), (widehat C = widehat D). Tìm các cặp cạnh bằng nhau, cặp góc tương ứng bằng nhau còn lại.
Phương pháp:
Các góc ở đỉnh tương ứng bằng nhau suy ra thứ tự các đỉnh của 2 tam giác bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau thì các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
Lời giải:
Xếp theo thứ tự tương ứng các đỉnh có: ΔABC=ΔEFD.
Các cặp góc tương ứng bằng nhau:
Các cặp cạnh bằng nhau là: AB = EF, BC = FD, AC = ED.
Bài 4 trang 58 SGK Toán 7 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho biết (Delta{MNP}=Delta{DEF}) và MN = 4cm, MP = 5cm, EF = 6cm. Tính chu vi tam giác MNP.
Phương pháp:
Sử dụng tích chất các góc, cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau
Lời giải:
Vì ΔMNP=ΔDEF nên NP = EF = 6cm.
Chu vi tam giác MNP là: MN + MP + NP = 4 + 5 + 6 = 15 (cm)
Bài 5 trang 58 SGK Toán 7 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho đoạn thẳng AB có O là trung điểm. Vẽ hai đường thẳng m và n lần lượt vuông góc với AB tại A và B. Lấy điểm C trên m, CO cắt n tại D (Hình 24). Chứng minh rằng O là trung điểm CD.
Phương pháp:
– Chứng minh tam giác OAC và tam giác OBD bằng nhau
– Từ đó suy ra OC = OD ( 2 cạnh tương ứng)
Lời giải:
Xét ΔAOC vuông tại A và ΔBOD vuông tại B có:
AO = OB
Suy ra ΔAOC=ΔBOD (cạnh góc vuông và góc nhọn).
⇒ OC = OD
mà 3 điểm O, C, D thẳng hàng
⇒ O là trung điểm của CD.
Bài 6 trang 58 SGK Toán 7 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho Hình 25 có EF = HG, EG = HF. Chứng minh rằng:
a) (Delta EFH=Delta HGE)
b) EF // HG
Phương pháp:
– Chứng minh 2 tam giác bằng nhau (c-c-c)
– Chứng minh 2 góc ở vị trí so le trong bằng nhau
Lời giải:
a) Xét tam giác EGH và tam giác HFE có :
FE = GH; GE = HF; EH chung
(Rightarrow Delta EFH=Delta HGE) (c-c-c)
( Rightarrow widehat {FEH} = widehat {EHG})( 2 góc tương ứng )
b) Vì (widehat {FEH}=widehat {EHG})
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
Do đó, EF // HG
Bài 7 trang 58 SGK Toán 7 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho tam giác FGH có FG = FH. Lấy điểm I trên cạnh GH sao cho FI là tia phân giác của (widehat {GFH}).Chứng minh rằng hai tam giác FIG và FIH bằng nhau.
Phương pháp:
2 tam giác bằng nhau theo trường hợp c.g.c
Lời giải:
Bài 8 trang 58 SGK Toán 7 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Cho góc xOy. Lấy hai điểm A, B thuộc tia Ox sao cho OA < OB. Lấy hai điểm C, D thuộc tia Oy sao cho OC = OA, OD = OB. Gọi E là giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng:
a) AD = BC
b) (Delta EAB=Delta ECD)
c) OE là tia phân giác của góc xOy.
Phương pháp:
Sử dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác: c-c-c; c-g-c; g-c-g để chứng minh các tam giác bằng nhau rồi suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau hoặc các góc tương ứng bằng nhau
Lời giải:
a) Xét ΔAOD và ΔCOB có:
AO = CO
OD = OB
Suy ra ΔAOD = ΔCOB (c.g.c).
⇒ AD = BC.
b.
Ta lại có: OA = OC và OB = OD
=> OB – OA = OD – OC
=> AB = CD
+ Xét ΔEAB và ΔECD ta có:
Suy ra ΔEAB=ΔECD (g.c.g)
c. Xét ΔOBE và ΔODE có:
OE chung
OB = OD
EB = ED (vì ΔEAB = ΔECD)
Suy ra OE là tia phân giác góc xOy.
Bài 9 trang 58 SGK Toán 7 tập 2 – Chân trời sáng tạo
Đặt tên cho một số điểm có trong Hình 26 và chỉ ra ba cặp tam giác bằng nhau trong hình đó.
Phương pháp:
Ta đặt tên rồi dựa vào các đoạn thẳng bằng nhau để tìm ra các cặp tam giác bằng nhau
Lời giải:
ΔABC = ΔEFG = ΔCDE.
Sachbaitap.com
Bài tiếp theo