Giải bài 8, 9, 10, 11 trang 12 SGK Toán 9 tập 2

Rate this post

Chào mừng bạn đến với xaydung4.edu.vn trong bài viết về Gia bai 8 9 10 11 trang 12 sgk toan 9 tap 2 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Bài 8 trang 12 sgk Toán 9 tập 2

8. Cho các hệ phương trình sau:

(a)left{ matrix{ x = 2 hfill cr 2x – y = 3 hfill cr} right.)

(b)left{ matrix{ x + 3y = 2 hfill cr 2y = 4 hfill cr} right.)

Trước hết, hãy đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình trên (giải thích rõ lí do). Sau đó, tìm tập nghiệm của các hệ đã cho bằng cách vẽ hình.

Bài giải:

(a)left{ matrix{ x = 2 hfill cr 2x – y = 3 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{ x = 2 hfill cr y = 2x – 3 hfill cr} right.)

Hệ có nghiệm duy nhất vì một đồ thị là đường thẳng (x = 2) song song với trục tung, còn một đồ thị là đường thẳng (y = 2x – 3) cắt hai trục tọa độ.

Vẽ (d1): (x = 2)

Vẽ (d2 ): (2x – y = 3)

– Cho (x = 0 Rightarrow y = -3) ta được (A(0; -3)).

– Cho (y = 0 Rightarrow x = {3 over 2}) ta được (Bleft( {{3 over 2};0} right)).

Ta thấy hai đường thẳng cắt nhau tại (N(2; 1)).

Thay (x = 2, y = 1) vào phương trình (2x – y = 3) ta được (2 . 2 – 1 = 3) (thỏa mãn).

Vậy hệ phương trình có nghiệm ((2; 1)).

(b)left{ matrix{ x + 3y = 2 hfill cr 2y = 4 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{ y = – {1 over 3}x + {2 over 3} hfill cr y = 2 hfill cr} right.)

Xem thêm:  Giải bài tập trang 53, 54 SGK toán 4 Bài 1, 2, 3 - Vẽ hai đường thẳng

Hệ có nghiệm duy nhất vì một đồ thị là đường thẳng (y = – {1 over 3}x + {2 over 3}) cắt hai trục tọa độ, còn một đồ thị là đường thẳng (y = 2) song song với trục hoành.

Vẽ (d1): (x + 3y = 2)

– Cho (x = 0 Rightarrow y = {2 over 3}) ta được (Aleft( {0;{2 over 3}} right)) .

– Cho (y = 0 Rightarrow x = 2) ta được (B(2; 0)).

Vẽ (d2): (y = 2)

Ta thấy hai đường thẳng cắt nhau tại (M(-4; 2)).

Thay (x = -4, y = 2) vào phương trình (x + 3y = 2) ta được (-4 + 3 . 2 = 2) (thỏa mãn).

Vậy hệ phương trình có nghiệm ((-4; 2)).

Bài 9 trang 12 sgk Toán 9 tập 2

9. Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao:

a) (left{begin{matrix} x + y = 2 & & \ 3x + 3y = 2 & & end{matrix}right.);

b) (left{begin{matrix} 3x -2 y = 1 & & \ -6x + 4y = 0 & & end{matrix}right.)

Bài giải:

a) (left{begin{matrix} x + y = 2 & & \ 3x + 3y = 2 & & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} y = -x + 2 & & \ 3x + 3y = 2 & & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} y = -x + 2 & & \ y = -x + frac{2}{3} & & end{matrix}right.)

Ta có: (a = -1, a’ = -1), (b = 2, b’ = frac{2}{3}) nên (a = a’, b ≠ b’) (Rightarrow) Hai đường thẳng song song nhau.

Vậy hệ phương trình vô nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong hệ song song với nhau.

b) (left{begin{matrix} 3x -2 y = 1 & & \ -6x + 4y = 0 & & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} 2y = 3x – 1 & & \ 4y = 6x& & end{matrix}right.)⇔ (left{begin{matrix} y = frac{3}{2}x – frac{1}{2} & & \ y = frac{3}{2}x& & end{matrix}right.)

Xem thêm:  Giải bài 1, 2, 3, 4 trang 44, 45 SGK Toán 9 tập 1

Ta có: (a = frac{3}{2}, a’ = frac{3}{2}), (b = -frac{1}{2}, b’ = 0) nên (a = a’, b ≠b’).

(Rightarrow) Hai đường thẳng song song với nhau.

Vậy hệ phương trình vô nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong hệ song song với nhau.

Bài 10 trang 12 sgk Toán 9 tập 2

10. Đoán nhận số nghiệm của mỗi hệ phương trình sau, giải thích vì sao:

a) (left{begin{matrix} 4x – 4y = 2 & & \ -2x + 2y = -1 & & end{matrix}right.);

b) (left{begin{matrix} frac{1}{3}x – y = frac{2}{3} & & \ x -3y = 2 & & end{matrix}right.).

Bài giải:

a) (left{begin{matrix} 4x – 4y = 2 & & \ -2x + 2y = -1 & & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} 4y = 4x – 2 & & \ 2y = 2x – 1 & & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} y = x – frac{1}{2}& & \ y = x – frac{1}{2} & & end{matrix}right.)

Ta có:

(a = a’ = 1, b = b’ = – frac{1}{2}).

(Rightarrow) Hai đường thẳng trùng nhau.

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm vì hai đường thẳng biểu diễn các tập nghiệm của hai phương trình trong hệ là trùng nhau.

b) (left{begin{matrix} frac{1}{3}x – y = frac{2}{3} & & \ x -3y = 2 & & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} y = frac{1}{3}x – frac{2}{3} & & \ 3y = x – 2 & & end{matrix}right.) ⇔ (left{begin{matrix} y = frac{1}{3}x – frac{2}{3} & & \ y = frac{1}{3}x – frac{2}{3} & & end{matrix}right.)

Ta có (a = a’ = frac{1}{3}), (b = b’ = -frac{2}{3}) nên hai đường thẳng trùng nhau.

Vậy hệ phương trình có vô số nghiệm.

Bài 11 trang 12 sgk Toán 9 tập 2

11. Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn (nghĩa là hai nghiệm được biểu diễn bởi hai điểm phân biệt) thì ta có thể nói gì về số nghiệm của hệ phương trình đó ? Vì sao ?

Xem thêm:  Giải vở bài tập Toán 5 bài 154: Luyện tập phép nhân - VnDoc.com

Bài giải:

Nếu tìm thấy hai nghiệm phân biệt của một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn thì ta có thể kết luận hệ phương trình có vô số nghiệm, vì hệ có hai nghiệm phân biệt nghĩa là hai đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của chúng có hai điểm chung phân biệt, suy ra chúng trùng nhau.

Giaibaitap.me