Giải bài 40, 41, 42, 43 trang 83 SGK Toán lớp 9 tập 2

Rate this post

Chào mừng bạn đến với xaydung4.edu.vn trong bài viết về Gia bai 40 41 42 43 trang 83 sgk toan lop 9 tap 2 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Bài 40 trang 83 sgk Toán lớp 9 tập 2

Bài 40. Qua điểm S nằm bên ngoài đường tròn (O), vẽ tiếp tuyến SA và cát tuyến SBC của đường tròn. Tia phân giác của góc BAC cắt dây BC tại D. Chứng minh SA = SD

Trả lời:

Có: (widehat {ADS}=frac{sđoverparen{AB}-sđoverparen{CE}}{2}) (định lí góc có đỉnh ở ngoài đường tròn).

(widehat {SAD}=frac{1}{2} sđoverparen{AE}) (định lí góc giữa tia tiếp tuyến và dây cung).

Có: (widehat {BAE} = widehat {EAC}) (Rightarrow ) (overparen{BE}=overparen{EC})

(Rightarrow) (sđoverparen{AB})+(sđoverparen{EC})=(sđoverparen{AB}+sđoverparen{BE})=

(sđoverparen{AE})

nên (widehat {ADS}=widehat {SAD})(Rightarrow) tam giác (SDA) cân tại (S) hay (SA=SD).

Bài 41 trang 83 sgk Toán lớp 9 tập 2

Bài 41. Qua điểm (A) nằm bên ngoài đường tròn ((O)) vẽ hai cát tuyến (ABC) và (AMN) sao cho hai đường thẳng (BN) và (CM) cắt nhau tại một điểm (S) nằm bên trong đường tròn.

Chứng minh:

(widehat A + widehat {B{rm{S}}M} = 2widehat {CMN})

Hướng dẫn giải:

Ta có :

(widehat{A})+(widehat {BSM} = 2widehat {CMN})

(widehat A)=(frac{sđoverparen{CN}-sđoverparen{BM}}{2}) (góc (A) là góc ngoài ((0))) (1)

(widehat {BSM})=(frac{sđoverparen{CN}+sđoverparen{BM}}{2}) (góc (S) là góc trong ((0))) (2)

(widehat {CMN})=(frac{sđoverparen{CN}}{2})

(Leftrightarrow) (2widehat {CMN})=(sđoverparen{CN}). (3)

Cộng (1) và(2) theo vế với vế:

(widehat{A})+(widehat {BSM}) =(frac{2sđoverparen{CN}+(sđoverparen{BM}-sđoverparen{BM)}}{2})=(overparen{CN})

Từ (3) và (4) ta được: (widehat A + widehat {B{rm{S}}M} = 2widehat {CMN})

Bài 42 trang 83 sgk Toán lớp 9 tập 2

Xem thêm:  Giải bài 60, 61, 62, 63 trang 115 Sách bài tập Toán 9 tập 1

Bài 42. Cho tam giác (ABC) nội tiếp đường tròn. (P, Q, R) theo thứ tự là các điểm chính giữa các cung bị chắn (BC, CA, AB) bởi các góc (A, B, C).

a) Chứng minh (AP bot QR)

b) (AP) cắt (CR) tại (I). Chứng minh tam giác (CPI) là tam giác cân

Hướng dẫn giải:

a) Gọi giao điểm của (AP) và (QR) là (K).

(widehat{AKR}) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên

(widehat{AKR}) = (frac{sđoverparen{AR}+sđoverparen{QC}+sđoverparen{CP}}{2})=(frac{sđoverparen{AB}+sđoverparen{AC}+sđoverparen{BC}}{4}=90^0)

Vậy (widehat{AKR} = 90^0) hay (AP bot QR)

b) (widehat{CIP}) là góc có đỉnh ở bên trong đường tròn nên:

(widehat{CIP}) = (frac{sđoverparen{AR}+sđoverparen{CP}}{2}) (1)

(widehat {PCI}) góc nội tiếp, nên (widehat {PCI})= (frac{sđoverparen{RB}+sđoverparen{BP}}{2}) (2)

Theo giả thiết thì cung (overparen{AR} = overparen{RB}) (3)

Cung (overparen{CP} = overparen{BP}) (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: (widehat {CIP}=widehat {PCI}). Do đó (∆CPI) cân.

Bài 43 trang 83 sgk Toán lớp 9 tập 2

Bài 43. Cho đường tròn ((O)) và hai dây cung song song (AB, CD) ((A) và (C) nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ (BD)); (AD) cắt (BC) tại (I)

Chứng minh (widehat{AOC }) = (widehat{AIC }).

Hướng dẫn giải:

Theo giả thiết: (overparen{AC})=(overparen{BD}) (vì (AB // CD)) (1)

(widehat{AIC }) = (frac{sđoverparen{AC}+sđoverparen{BD}}{2}) (2)

Theo (1) suy ra (widehat{AIC }) = (sđoverparen{AC}) (3)

(widehat{AOC }) = (sđoverparen{AC}) (góc ở tâm chắn cung (overparen{AC})) (4)

So sánh (3), (4), ta có (widehat{AOC }) = (widehat{AIC }).

Giaibaitap.me