Giải bài 36, 37, 38, 39 trang 82, 83 SGK Toán lớp 9 tập 2

Rate this post

Chào mừng bạn đến với xaydung4.edu.vn trong bài viết về Gia bai 36 37 38 39 trang 82 83 sgk toan lop 9 tap 2 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Bài 36 trang 82 sgk Toán lớp 9 tập 2

Bài 36. Cho đường tròn ((O)) và hai dây (AB), (AC). Gọi (M, N) lần lượt là điểm chính giữa của cung (AB) và cung (AC). Đường thẳng (MN) cắt dây (AB) tại (E) và cắt dây (AC) tại (H). Chứng minh rằng tam giác (AEH) là tam giác cân.

Hướng dẫn giải:

Ta có: (widehat {AHM})= (frac{sđoverparen{AM}+sđoverparen{NC}}{2}) (1)

(widehat {AEN})= (frac{sđoverparen{MB}+sđoverparen{AN}}{2}) (2)

(Vì widehat {AHM})và (widehat {AEN})là các góc có đỉnh cố định ở bên trong đường tròn).

Theo gỉả thiết thì:

(overparen{AM}=overparen{MB} (3))

(overparen{NC}=overparen{AN} (4))

Từ (1),(2), (3), (4), suy ra (widehat {AHM})= (widehat {AEN}) do đó (∆AEH) là tam giác cân.

Bài 37 trang 82 sgk Toán lớp 9 tập 2

Bài 37. Cho đường tròn ((O)) và hai dây (AB), (AC) bằng nhau. Trên cung nhỏ (AC) lấy một điểm (M). Gọi (S) là giao điểm của (AM) và (BC). Chứng minh: (widehat {ASC})=(widehat {MCA})

Hướng dẫn giải:

Ta có: (widehat {ASC})= (frac{sđoverparen{AB}+sđoverparen{MC}}{2}) (1)

((widehat {ASC}) là góc có đỉnh nằm bên ngoài đường tròn ((O)))

và (widehat {MCA})=(frac{sđoverparen{AM}}{2}) (2)

(góc nội tiếp chắn cung (overparen{AM}))

Theo giả thiết thì:

(AB = AC =>)(overparen{AB}=overparen{AC}) (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra: (overparen{AB}-overparen{MC}=overparen{AC}-overparen{MC}=overparen{AM})

Từ đó (widehat {ASC}=widehat {MCA}).

Xem thêm:  Ôn tập chương I: Giải bài 54 55 56 57 58 59 60 trang 103 104 sgk

Bài 38 trang 82 sgk Toán lớp 9 tập 2

Bài 38. Trên một đường tròn, lấy liên tiếp ba cung (AC, CD, DB) sao cho

(sđoverparen{AC})=(sđoverparen{CD})=(sđoverparen{DB})=(60^0). Hai đường thẳng (AC) và (BD) cắt nhau tại (E). Hai tiếp tuyến của đường tròn tại (B) và (C) cắt nhau tại (T). Chứng minh rằng:

a) (widehat {AEB}=widehat {BTC});

b) (CD) là phân giác của (widehat{BTC})

Hướng dẫn giải:

a) Ta có (widehat{AEB}) là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn nên:

(widehat{AEB})=(frac{sđoverparen{AB}-sđoverparen{CD}}{2})=({{{{180}^0} – {{60}^0}} over 2} = {60^0})

và (widehat{BTC}) cũng là góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn ( hai cạnh đều là tiếp tuyến của đường tròn) nên:

(widehat{BTC})=(frac{widehat {BAC}-widehat {BDC}}{2})=({{({{180}^0} + {{60}^0}) – ({{60}^0} + {{60}^0})} over 2} = {60^0})

Vậy (widehat {AEB} =widehat {BTC})

b) (widehat {DCT} ) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung nên:

(widehat {DCT}=frac{sđoverparen{CD}}{2})

(widehat {DCB}) là góc nội tiếp trên

(widehat {DCB}=frac{sđoverparen{DB}}{2}={{{{60}^0}} over 2} = {30^0})

Vậy (widehat {DCT}=widehat {DCB}) hay (CD) là phân giác của (widehat {BCT} )

Bài 39 trang 83 sgk Toán lớp 9 tập 2

Bài 39. Cho (AB) và (CD) là hai đường kính vuông góc của đường tròn ((O)). Trên cung nhỏ (BD) lấy một điểm (M). Tiếp tuyến tại (M) cắt tia (AB) ở (E), đoạn thẳng (CM) cắt (AB) ở (S).Chứng minh (ES = EM).

Hướng dẫn giải:

Ta có (widehat{MSE}) = (frac{sđoverparen{CA}+sđoverparen{BM}}{2}) (1)

( vì (widehat{MSE}) là góc có đỉnh S ở trong đường tròn (O))

(widehat{CME}) = (frac{sđoverparen{CM}}{2})= (frac{sđoverparen{CB}+sđoverparen{BM}}{2}) (2)

((widehat{CME}) là góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung).

Theo giả thiết (overparen{CA}=overparen{CB}) (3)

Xem thêm:  Giải bài tập trang 58 SGK toán 4 Bài 1, 2, 3, 4 - Tính chất giao hoán

Từ (1), (2), (3) ta có: (widehat{MSE}) = (widehat{CME}) từ đó (∆ESM) là tam giác cân và (ES = EM)

Giaibaitap.me