Giải bài 28, 29, 30 trang 160, 161 Sách bài tập Toán 9 tập 2

Rate this post

Chào mừng bạn đến với xaydung4.edu.vn trong bài viết về Gia bai 28 29 30 trang 160 161 sbt toan 9 tap 2 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.

Câu 28 trang 160 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O) có (widehat A > widehat B > widehat C.) Gọi OH, OI, OK theo thứ tự là khoảng cách từ O đến BC, AC, AB. So sánh các độ dài OH, OI, OK.

Giải:

Tam giác ABC có (widehat A > widehat B > widehat C) nên suy ra:

BC > AC > AB (cạnh đối diện góc lớn hơn thì lớn hơn)

Ta có AB, BC, AC lần lượt là các dây cung của đường tròn (O)

Mà BC < AC > AB nên suy ra:

OH < OI < OK ( dây lớn hơn gần tâm hơn).

Câu 29 trang 161 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn (O), hai dây AB, CD bằng nhau và cắt nhau tại điểm I nằm bên trong đường tròn. Chứng minh rằng:

a) IO là tia phân giác của một trong hai góc tạo bởi hai dây AB và CD.

b) Điểm I chia AB, CD thành các đoạn thẳng bằng nhau đôi một.

Giải:

a) Kẻ OH ⊥ AB, OK ⊥ CD

Ta có: AB = CD (gt)

Suy ra: OH = OK (hai dây bằng nhau cách đều tâm)

Vậy OI là tia phân giác cảu góc BID (tính chất đường phân giác)

Xem thêm:  Bài 9.1, 9.2, 9.3, 9.4 phần bài tập bổ sung trang 24, 25 SBT toán 7

b) Xét hai tam giác OIH và OIK, ta có:

(widehat {OHI} = widehat {OKI} = 90^circ )

OI chung

OH = OK (chứng minh trên)

Suy ra: ∆OIH = ∆OIK (cạnh huyền, cạnh góc vuông)

Suy ra: IH = IK (1)

Lại có: (HA = HB = {1 over 2}AB)

(KC = KD = {1 over 2}CD)

Mà AB = CD nên HA = KC (2)

Từ (1) VÀ (2) suy ra: IA = IC

Mà A = CD nên IB = ID.

Câu 30 trang 161 Sách bài tập (SBT) Toán 9 Tập 1

Cho đường tròn tâm O bán kính 25cm. Hai dây AB, CD song song với nhau và có độ dài theo thứ tự bằng 40cm, 48cm. Tính khoảng cách giữa hai dây ấy.

Giải:

Kẻ (OK bot CD Rightarrow CK = DK = {1 over 2}CD)

Kẻ (OH bot AB Rightarrow AH = BH = {1 over 2}AB)

Vì AB // CD nên H, O, K thẳng hàng.

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông OBH, ta có:

(O{B^2} = B{H^2} + O{H^2})

Suy ra: (O{H^2} = O{B^2} – B{H^2} = {25^2} – {20^2} = 225)

OH = 15 (cm)

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ODK, ta có:

(O{D^2} = D{K^2} + O{D^2})

Suy ra: (O{K^2} = O{D^2} – D{K^2} = {25^2} – {24^2} = 49)

OK = 7 (cm)

* Trường hợp O nằm giữa hai dây AB và CD (hình a):

HK = OH + OK = 15 + 7 =22 (cm)

* Trường hợp O nằm ngoài hai dây AB và CD (hình b):

HK = OH – OK = 15 – 7 = 8 (cm).

Giaibaitap.me

Giải bài tập trang 161 bài 3 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 31: Cho đường tròn (O), các bán kính OA và OB…

Xem thêm:  Giải bài tập trang 46 SGK toán 4 Bài 1, 2, 3, 4, 5 - Luyện tập, Tính c

Giải bài tập trang 161 bài 3 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 31: Cho đường tròn (O), các bán kính OA và OB. Trên cung nhỏ AB lấy các điểm M và N sao cho AM = BN…

Giải bài tập trang 161 bài 3 Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 34: Cho đường tròn (O) và hai điểm A, B nằm bên trong đường tròn và không cùng thuộc một đường kính….

Giải bài tập trang 162 bài 4 Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn Sách bài tập (SBT) Toán 9 tập 2. Câu 35: Nếu vẽ đường tròn tâm I bán kính bằng 2 thì đường tròn đó có vị trí tương đối như thế nào đối với các trục tọa độ…