Chào mừng bạn đến với xaydung4.edu.vn trong bài viết về Bài 3 trang 61 sgk hóa 11 chúng tôi sẽ chia sẻ kinh nghiệm chuyên sâu của mình cung cấp kiến thức chuyên sâu dành cho bạn.
Hướng dẫn giải Bài 13. Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng sgk Hóa Học 11. Nội dung bài Giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 trang 61 62 sgk Hóa Học 11 bao gồm đầy đủ phần lý thuyết và bài tập, đi kèm công thức, phương trình hóa học, chuyên đề… có trong SGK để giúp các em học sinh học tốt môn hóa học 11, ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia.
I – KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG
1. Đơn chất Photpho
Photpho Cấu hình e 1s2 2s22p6 3s23p3 Độ âm điện 2,19 Cấu tạo phân tử P đỏ và P trắng → CTPT : P Mức oxi hóa -3,0, +3, +5 Tính chất hóa học Tính oxi hóa : + KL, H2 Tính khử: + O2, Cl2. P trắng hoạt động hơn P đỏ
2. Axit photphoric và muối photphat
Axit H3PO4 Miotuuối photphat Tính chất vật lí Tinh thể trong suốt, tonc = 52,5oC háo nước → dễ chảy rữa, dd H3PO4 không màu. Tan trong nước theo bất kì tỉ lệ nào. Muối đihiđrophotphat (H2PO4-) tan. Muối HPO42-, PO43- của kim loại Na, K, NH4+ tan. Tính chất hóa học Axit trung bình, ba nấc có tính chất chung của axit. Tác dụng với dd kiềm cho 3 loại muối H2PO4-, HPO42-, PO43-. Không có tính Oxi hóa. Có đầy đủ tính chất chung của muối. Khó nhiệt phân. Nhận biết ion PO43- Thuốc thử: Dung dịch AgNO3 → Ag3PO4 ↓ vàng.
3. Amoniac và muối amoni
Amoniac (NH3) Muối amoni (NH4+) Tính chất hóa học Tính bazơ yếu Tính khử Tác dụng với kiềm. Phản ứng nhiệt phân. Điều chế ({{N}_{2}} + 3{{H}_{2}} ,,underset{{}}{overset{{{t}^{o}},p,xt}{longleftrightarrow}} 2N{{H}_{3}})
NH4++OH- (overset{t^{0}}{rightarrow}) NH3
NH3 + H+ → NH4+ Nhận biết Dùng quỳ tím ẩm → hóa xanh Dùng dung dịch kiềm (overset{t^{0}}{rightarrow}) khí làm quỳ ẩm hóa xanh.
4. Axit nitric và axit photphoric
Axit nitric (HNO3) Axit photphoric (H3PO4) Tính chất hóa học – Axit mạnh có đầy đủ tính chất chung của axit. – Chất oxi hóa mạnh: + Tác dụng với hầu hết kim loại. + Tác dụng với một số phi kim. + Tác dụng với nhiều hợp chất có tính khử. – Axit trung bình, ba nấc có tính chất chung của axit. – Không có tính Oxi hóa.
5. Muối nitrat và muối photphat
Muối nitrat (NO3-) Muối photphat Tính chất hóa học Phân hủy nhiệt: + M: K → Ca M(NO3)n → M(NO2)n+ $dfrac{n}{2}$O2 + M: Mg → Cu 2M(NO3)n → M2On+ 2nNO2+ $dfrac{n}{2}$O2 + M: sau Cu M(NO3)n → M+ nNO2+ $dfrac{n}{2}$O2 – Có tính chất chung của muối. – Khó bị nhiệt phân. – Nhận biết: dùng dd AgNO3. Hiện tượng: kết tủa vàng Ag3PO4
II – BÀI TẬP
Dưới đây là phần Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 trang 61 62 sgk Hóa Học 11 đầy đủ và ngắn gọn nhất. Nội dung chi tiết bài giải các bài tập các bạn xem sau đây:
1. Giải bài 1 trang 61 hóa 11
Hãy cho biết số oxi hoá của N và P trong các phân tử và ion sau đây :
NH3, NH4+ , NO2- , NO3- , NH4HCO3, P2O3, PBr5, PO43-, KH2PO4, Zn3(PO4)2.
Bài giải:
Ta có số oxi hóa của N và P như sau:
– Số oxi hóa của N lần lượt là:
(mathop Nlimits^{ – 3} {H_3},{text{ }}mathop Nlimits^{ – 3} {H_4}^ + ;,{text{ }}mathop Nlimits^{ + 3} {O_2}^ – ;,{text{ }}mathop Nlimits^{ + 5} {O_3}^ – ;,{text{ }}mathop Nlimits^{ – 3} {H_4}HC{O_3},)
– Số oxi hóa của P lần lượt là:
({text{ }}{mathop Plimits^{ + 3} _2}{O_3},)({text{ }}mathop Plimits^{ + 5} B{r_5},{text{ }}mathop Plimits^{ + 5} {O_4}^{3 – },{text{ }}K{H_2}mathop Plimits^{ + 5} {O_4},{text{ }}Z{n_3}{(mathop Plimits^{ + 5} {O_4})_2}.)
2. Giải bài 2 trang 61 hóa 11
Trong các công thức sau đây, chọn công thức hoá học đúng của magie photphua :
A. Mg3(PO4)2
B. Mg(PO3)2
C. Mg3P2
D. Mg2P2O7
Bài giải:
Công thức hóa học của Magie photphua: Mg3P2
⇒ Đáp án: C.
3. Giải bài 3 trang 61 hóa 11
a) Lập các phương trình hoá học sau đây :
NH3 + Cl2 (dư) → N2 + … (1)
NH3 (dư) + Cl2 → NH4Cl +… (2)
NH3 + CH3COOH → … (3)
(NH4)3PO4 (xrightarrow{{{t^o}}}) H3PO4 + … (4)
Zn(NO3)2 (xrightarrow{{{t^o}}}) … (5)
b) Lập các phương trình hoá học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa các chất sau đây trong dung dịch :
K3PO4 và Ba(NO3)2 (1)
Na3PO4 và CaCl2 (2)
Ca(H2PO4)2 và Ca(OH)2 với tỉ lệ mol 1:1 (3)
(NH4)3PO4 + Ba(OH)2 (4)
Bài giải:
a) Các phương trình hóa học của phản ứng:
(1) (2NH_3 + 3Cl_2 (dư) rightarrow N_2 + 6HCl)
(2) (8NH_3 (dư) + 3Cl_2 rightarrow 6NH_4Cl + N_2)
(3) (NH_3 + CH_3COOH rightarrow CH_3COONH_4)
(4) ((NH_4)_3PO_4 xrightarrow[]{t^0} H_3PO_4 + 3NH_3 uparrow)
(5) (2Zn(NO_3)_2 xrightarrow[]{t^0} 2ZnO + 4NO_2 uparrow + O_2 uparrow)
b) Phương trình hóa học ở dạng phân tử và dạng ion rút gọn của phản ứng giữa các chất trong dung dịch:
(1) (2K_3PO_4 + 3Ba(NO_3)_2 rightarrow Ba_3(PO_4)_2 downarrow + 6KNO_3)
(2PO_4^{3-} + 3Ba^{2+} rightarrow Ba_3(PO_4)_2 downarrow)
(2) (2Na_3PO_4 + 3CaCl_2 rightarrow Ca_3(PO_4)_2 downarrow + 6NaCl)
()(2PO_4^{3-} + 3Ca^{2+} rightarrow Ca_3(PO_4)_2 downarrow)
(3) (Ca(H_2PO_4)_2 + Ca(OH)_2 rightarrow 2CaHPO_4 + 2H_2O)
(2Ca^{2+} + 2HPO_4^{2-} rightarrow 2CaHPO_4)
(4) (2(NH_4)_3PO_4 + 3Ba(OH)_2 rightarrow Ba_3(PO_4)_2 downarrow + 6NH_3 uparrow + 6H_2O)
(6NH_4^+ + 2PO_4^{3-} + 3Ba^{2+} + 6OH^- rightarrow Ba_3(PO_4)_2 downarrow + 6NH_3 uparrow + 6H_2O)
4. Giải bài 4 trang 61 hóa 11
Từ hiđro, clo, nitơ và các hoá chất cần thiết, hãy viết các phương trình hoá học (có ghi rõ điều kiện phản ứng) điều chế phân đạm amoni clorua.
Bài giải:
Từ hiđro, clo, nitơ điều chế amoni clorua, phương trình hóa học:
(H_2 + Cl_2 xrightarrow[]{t^0} 2HCl)
(N_2 + 3H_2 xrightarrow[]{xt,t^0,p} 2NH_3)
(HCl + NH_3 rightarrow NH_4Cl)
5. Giải bài 5 trang 62 hóa 11
Viết phương trình hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau đây:
Bài giải:
a) Phương trình hóa học:
(1) (N_2 + 3H_2 xrightarrow[]{xt, t^0 ,p} 2NH_3)
(2) (NH_3 + HNO_3 rightarrow NH_4NO_3)
(3) (NH_4NO_3 + NaOH xrightarrow[]{t^0} NaNO_3 + NH_3 uparrow + H_2O)
(4) (N_2 + O_2 xrightarrow[]{t^0 cao} 2NO)
(5) (NO + dfrac{1}{2} O_2 rightarrow NO_2)
(6) (2NO_2 + H_2O + dfrac{1}{2} O_2 rightarrow 2HNO_3)
(7) (2HNO_3 xrightarrow[]{t^0} 2NO_2 + H_2O + dfrac{1}{2} O_2)
b) Phương trình hóa học:
(1) (2P + 3Ca xrightarrow[]{t^0} Ca_3P_2)
(2) (Ca_3P_2 + 6HCl rightarrow 3CaCl_2 + 2PH_3 uparrow)
(3) (2PH_3 + 4O_2 xrightarrow[]{t^0} P_2O_5 + 3H_2O)
6. Giải bài 6 trang 62 hóa 11
Hãy đưa ra những phản ứng đã học có sự tham gia của đơn chất photpho, trong đó số oxi hóa của photpho :
a) tăng;
b) giảm.
Bài giải:
a) Số oxi hóa của P tăng:
(4 overset{0}{P} + 5O_2 xrightarrow[]{t^0} 2 overset{+5}{P_2} O_5)
Ở phương trình trên, Photpho tăng số oxi hóa từ 0 lên +5
b) Số oxi hóa của P giảm:
(2 overset{0}{P} + 3H_2 xrightarrow[]{t^0, xt} 2 overset{-3}{P} H_3)
Ở phương trình trên, Photpho giảm số oxi hóa từ 0 xuống -3
7. Giải bài 7 trang 62 hóa 11
Khi cho 3,00 g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất là NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.
Bài giải:
Gọi số mol của Cu và Al lần lượt là x và y (mol)
Ta có phương trình hóa học:
(Cu + 4HNO_3 xrightarrow[]{t^0} Cu(NO_3)_2 + 2NO_2 uparrow + 2H_2O)
xmol 2xmol
(Al + 6HNO_3 xrightarrow[]{t^0} Al(NO_3)_3 + 3NO_2 uparrow+ 3H_2O)
ymol 3ymol
Ta có khối lượng hỗn hợp:
$64x + 27y = 3,00$ (1)
Ta lại có: ({n_{N{O_2}}} = frac{{4,48}}{{22,4}} = 0,2,,mol)
⇒ $2x + 3y = 0,2 $ (2)
Suy ra: $x = 0,026mol$
⇒ $ % m_{Cu} =dfrac{0,026.64.100}{3} = 55,47 % $
⇒ $ % m_{Al} = 100 – 55,47 = 44,53 % $
8. Giải bài 8 trang 62 hóa 11
Cho 6,00 g P2O5 vào 25,0 ml dung dịch H3PO4 6,00% (D = 1,03 g/ml). Tính nồng độ phần trăm của H3PO4 trong dung dịch tạo thành.
Bài giải:
Phương trình hóa học :
(P_2O_5 + 3H_2O rightarrow 2H_3PO_4)
0,042mol 1,345mol (nước dư)
Số mol P2O5 ban đầu:
(n_{P_2O_5} = dfrac{6,00}{142} = 0,0423 (mol))
Số mol nước trong dung dịch (H_3PO_4):
(n_{H_2O} = dfrac{25.1,03}{18}. dfrac{94}{100}) = 1,345 (mol), theo phản ứng thấy nước dư.
Số mol (H_3PO_4) tạo thành : $0,0423 . 2 = 0,0846 (mol)$
Số gam (H_3PO_4) sẵn có : $25.1,03. dfrac{6}{100} = 1,545 (g)$
Khối lượng (H_3PO_4) tạo ra : $0,0846.98 = 8,2908 (g)$
Khối lượng (H_3PO_4) có trong dung dịch sau phản ứng:
$8,2908 + 1,545 = 9,8358 (g)$
Khối lượng dung dịch:
$6,00 + (25.1,03) = 31,75 (g)$
Nồng độ phần trăm (H_3PO_4) trong dung dịch sau phản ứng :
$C% = dfrac{9,8358.100}{31,75} = 30,97 % $
9. Giải bài 9 trang 62 hóa 11
Cần bón bao nhiêu kilogam phân đạm amoni nitrat chứa 97,5% NH4NO3 cho 10,0 hecta khoai tây, biết rằng 1,00 hecta khoai tây cần 60,0 kg nitơ.
Bài giải:
10ha khoai tây cần 60. 10 = 600 kg nitơ
Bảo toàn nguyên tố Nito:
⇒ 1 mol (80g) NH4NO3 tạo thành 1 mol (28g)N2
Lượng NH4NO3 cần để có 600kg N2 là:
$dfrac{600.80}{28} = 1714,286 (kg)$
Phân đạm amoni nitrat chứa 97,5% NH4NO3 nên lượng phân đạm cần bón là:
$dfrac{1714,286}{97,5} = 1758,24 (kg)$
Bài trước:
- Giải bài 1 2 3 4 trang 58 sgk Hóa Học 11
Bài tiếp theo:
- Bài 14. Bài thực hành 2: Tính chất của một số hợp chất nitơ, photpho Hóa Học 11
Xem thêm:
- Để học tốt môn Toán 11
- Để học tốt môn Vật Lí 11
- Để học tốt môn Hóa Học 11
- Để học tốt môn Sinh Học 11
- Để học tốt môn Ngữ Văn 11
- Để học tốt môn Lịch Sử 11
- Để học tốt môn Địa Lí 11
- Để học tốt môn Tiếng Anh 12
- Để học tốt môn Tiếng Anh 11 (Sách Học Sinh)
- Để học tốt môn Tin Học 11
- Để học tốt môn GDCD 11
Trên đây là phần Hướng dẫn Giải bài 1 2 3 4 5 6 7 8 9 trang 61 62 sgk Hóa Học 11 đầy đủ, ngắn gọn và dễ hiểu nhất. Chúc các bạn làm bài môn hóa học 11 tốt nhất!
“Bài tập nào khó đã có giaibaisgk.com“